Chúng ta có thể nhận thấy dường như có rất nhiều người tu tập tâm linh cho rằng tiền bạc là thứ gì đó tiêu cực, họ thường là coi thường chuyện tiền bạc, không ham tiền, hoặc ít nhất là cố tỏ ra như vậy. Họ thường tôn sùng việc không sở hữu tiềnContinue reading “Suy nghĩ về tiền bạc”
Category Archives: BLOG
Viết tản mạn trên con đường Đạo Bất Nhị
Suy nghĩ về luân hồi
Luân hồi tái sinh là một trong những quan niệm phổ biến trong tâm linh phương đông. Người ta tin rằng sau khi chúng ta chết đi chúng ta lại được sinh ra trong một thân thể khác và bắt đầu một cuộc sống khác. Điều mà tôi đã từng băn khoăn trăn trở đóContinue reading “Suy nghĩ về luân hồi”
Vượt qua nỗi sợ khi thiền
Đây là những chia sẻ về kinh nghiệm khi thực hành ngồi thiền của bản thân tôi. Nhiều năm trước đây, khi tôi mới bắt đầu tìm hiểu về việc thiền định, tôi đã không có vị thầy hay người hướng dẫn nào mà tôi chỉ tìm tòi một số kiến thức và phương phápContinue reading “Vượt qua nỗi sợ khi thiền”
Suy nghĩ về cái chết
Vài năm trước tôi đã từng viết một bài với tiêu đề tương tự như này, nhưng tôi nghĩ cái chết luôn là một chủ đề truyền cảm hứng vì vậy tôi lại viết tiếp. Gần đây, mẹ tôi thông báo cho tôi biết con chó mà chúng tôi nuôi đã chết. Nó đã rấtContinue reading “Suy nghĩ về cái chết”
Suy nghĩ về suy nghĩ
Hãy nhớ về những giấc mơ của bạn. Bạn có thể thấy trong giấc mơ bạn thường trải qua những sự kiện rất vô lý, chẳng hạn như bạn có thể bay lượn, bạn bỗng nhiên thấy mình bị mất quần áo và khỏa thân không mặc gì giữa chốn đông người, bỗng nhiên bịContinue reading “Suy nghĩ về suy nghĩ”
Cái tâm cầu đạo
Trong cuộc đời, sẽ luôn có thời điểm nào đó mà chúng ta cảm thấy có gì đó không đúng, rằng ta không biết mình là ai, mình đang ở đâu hay ý nghĩa cuộc sống là gì,… ta cảm thấy rất hoang mang. Tâm lý học gọi đó là “existential crisis”, sự khủng hoảngContinue reading “Cái tâm cầu đạo”
Cái tâm của trẻ em
Nếu bạn có con và sống cùng với nó, bạn sẽ học được rất nhiều điều quý giá từ đứa trẻ này. Một trong số đó chính là cái tâm của trẻ em hay còn gọi là “xích tử chi tâm”, cái tâm bản lai của một con người từ lúc mới sinh. Cái tâmContinue reading “Cái tâm của trẻ em”
Đôi giày chật
Gần đây tôi có đi một đôi giày có kích thước hơi chật so với bàn chân mình. Nó khiến chân tôi cảm thấy bức bối khó chịu và đôi khi đau đớn. Hiển nhiên là lúc bình thường, tôi chẳng bao giờ để tâm hay suy nghĩ về bàn chân của mình. Nhưng giờContinue reading “Đôi giày chật”
Con chó rơm
Đạo Đức Kinh chương 5 chép: 1. Trời đất bất nhân, coi vạn vật như con chó rơm. 2. Thánh nhân bất nhân, coi bách tính như con chó rơm. Đoạn này thật thâm thúy và thú vị, đã gây nhiều tranh cãi cho các học giả. Theo chú giải thì con chó rơm là vật dụngContinue reading “Con chó rơm”
Trí, Ý và Niệm
Một ý tưởng phổ biến của những người tập thiền định là cứ cố gắng dẹp bỏ mọi ý nghĩ, cố gắng làm trống rỗng tâm trí của mình, để tìm kiếm một trạng thái hư vô nào đó. Như thể những ý nghĩ là kẻ thù của mình. Đó lại là phương pháp bỏContinue reading “Trí, Ý và Niệm”
Suy nghĩ về những cuộc tranh luận
Gần đây tôi đọc câu chuyện của một cô gái chia sẻ trên mạng. Cô ấy đăng một bài toán lên một diễn đàn toán học và mong đợi có ai đó giúp đỡ giải bài toán đó. Nhưng nhiều ngày trôi qua, không ai quan tâm tới bài toán của cô. Cô nảy raContinue reading “Suy nghĩ về những cuộc tranh luận”
Gánh nặng của trách nhiệm
Hãy tưởng tượng rằng ngày mai bạn bỗng nhiên chết một cái chết bất ngờ, chẳng hạn như trong một vụ tai nạn. Mọi người thân của bạn vẫn còn sống ở đó, đau khổ tiếc thương và mất mát. Một thời gian sau họ phải thích nghi với cuộc sống mà không có bạn.Continue reading “Gánh nặng của trách nhiệm”
Nhu cầu duy nhất
Lý thuyết tháp nhu cầu của Maslow chỉ ra rằng con người được thúc đẩy bởi năm nhu cầu từ thấp đến cao: Thực chất đây là năm cấp độ của một nhu cầu duy nhất: nhu cầu hiện thực hóa một cái ngã, nói cách khác nhu cầu là tạo dựng một cái ngãContinue reading “Nhu cầu duy nhất”
Trong ngôi nhà của Thượng Đế
“Trong ngôi nhà của Thượng Đế, có rất nhiều căn phòng.” Trích Kinh Thánh. Thật vậy, trong mộng cảnh này, dường như có rất nhiều cá nhân, mỗi cá nhân ở trong một căn phòng. Có căn phòng lớn, có căn phòng nhỏ, mỗi căn phòng là một góc nhìn, một bối cảnh, một thếContinue reading “Trong ngôi nhà của Thượng Đế”
Dịch: Khối lập phương đầu tiên
Một bài tập quán tưởng của Jed McKenna: ( LƯU Ý THẬN TRỌNG: Đừng cho rằng bạn biết chuyện gì đang xảy ra ở đây, rằng bạn biết bước tiếp theo hoặc bất kỳ mục đích nào có thể áp dụng. Để những quán tưởng này có hiệu quả, bạn cần có tâm trí củaContinue reading “Dịch: Khối lập phương đầu tiên”
Không có vòng tròn
Khi nói rằng một cái gì đó tồn tại, nó cần phải có một bối cảnh nào đó để tồn tại. Ta tồn tại cũng là tồn tại trong một bối cảnh nhất định, là thế giới mà ta sống trong đó. Bất kể thế giới của ta là như nào, theo bất cứ cáchContinue reading “Không có vòng tròn”
Giấc ngủ và cái chết
Khi còn nhỏ, mỗi khi đám bạn bè của tôi nói chuyện gì đó liên quan tới cái chết, tôi thường nói với chúng: “Thực ra tao thấy cái chết cũng không có gì đáng sợ lắm, nó chỉ giống như giấc ngủ sâu không mơ và không tỉnh lại nữa.” Tôi không thể nhớContinue reading “Giấc ngủ và cái chết”
Năm giác quan
Khi còn nhỏ tôi thường hay thắc mắc về các giác quan của con người. Chẳng hạn: tại sao chúng ta chỉ có năm giác quan chứ không phải 6 hay 7? Nếu chỉ có một giác quan thì sẽ ra sao? Có cách nào mô tả màu sắc là gì cho một người mùContinue reading “Năm giác quan”
Hiện hữu và…
Hiện hữu và biết Ta hiện hữu như là một thứ gì đó. Hiện hữu và biết Ta hiện hữu như là Thượng Đế. Hiện hữu và biết Ta hiện hữu. Hiện hữu và biết Ta. Hiện hữu và biết. Hiện hữu. Hữu (mà không hiện) …
Ba guna
Ba guna là quan niệm trong Ấn Độ giáo nói về ba loại tính chất, phẩm tính hiện diện trong vạn vật bao gồm: Người ta quan niệm rằng chúng ta nên hướng tới sattva, vì nó là tốt nhất, thích hợp nhất cho sự phát triển cuộc sống và tu tập tâm linh, vàContinue reading “Ba guna”